Những câu hỏi liên quan
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Bình luận (8)
Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Bình luận (2)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 15:46

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)

 

Bình luận (0)
Công
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 22:23

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
HãytinAnh Thêmlầnnữa
19 tháng 7 2016 lúc 20:03

nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)

Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 leuleu

Bình luận (1)
HãytinAnh Thêmlầnnữa
19 tháng 7 2016 lúc 20:06

Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7

Bình luận (2)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 7:20

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp

số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

theo bài ra ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

từ (2) → x= 0,05 – y

thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5

⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5

2,3 = 56y – My

→ y = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có 0 < y < 0,05

y > 0 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56

y < 0,05 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10

Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be

Bình luận (0)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 7 2019 lúc 8:03

nH2= 2.24/22.4= 0.1 mol

Gọi: hh chung là : M

kim loại cần tìm là :A

TN1:

M + 2HCl --> MCl2 + H2

0.1________________0.1

MM= 4/0.1=40 g

=> MA < 40 < MFe (1)

TN2:

A + 2HCl --> ACl2 + H2

0.25__0.5

MA > 2.4/0.25 > 9.6 (2)

Từ (1) và (2) :

=> 9.6 < MA < 40

=> MA = 24

Vậy: A là Mg

Cù Văn Thái

Bình luận (0)
Mai Phương Thảo
20 tháng 7 2019 lúc 12:36

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
20 tháng 7 2019 lúc 9:19

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Bình luận (0)